Câu hỏi của Vinastudy - Hệ Thống Giáo Dục Trực Tuyến - Toán lớp Luyện thi THPQG | Học trực tuyến

0

Cho $f\left( x \right)$là hàm có đạo hàm liên tục trên đoạn $\left[ 0;1 \right]$, các công thức sau, công thức nào đúng?

1 Trả Lời

Lưu ý khi trả lời:

- Cần có tài khoản trước khi gửi bình luận.

- Trả lời giúp bạn cũng là giúp mình.

- Trả lời theo nội dung câu hỏi không bình luận lan man lạc chủ đề.

- Gửi câu trả lời phải rõ ràng, viết tiếng Việt có dấu.

- Trả lời có đính kèm liên kết tới website khác sẽ bị ban vĩnh viễn.

- Vi phạm chính sách sẽ dẫn tới việc bị dừng tất cả dịch vụ sử dụng tại website.

  • 0

    Kiểm tra tổng quát các công thức tích phân, lưu ý rằng nếu với mọi hàm $f\left( x \right)$ thì hầu hết những khẳng định sau xảy ra:


    $\int_{a}^{b}{\left| f\left( x \right) \right|dx}\ne \left| \int_{a}^{b}{f\left( x \right)dx} \right|\left( 1 \right)$;


    $\int_{a}^{b}{{{\left( f\left( x \right) \right)}^{2}}dx}\ne {{\left( \int_{a}^{b}{f\left( x \right)dx} \right)}^{2}}\left( 2 \right)$;


    $\int_{a}^{b}{\left| f\left( x \right) \right|dx\ne \int_{a}^{b}{f\left( x \right)dx}\left( 3 \right)}$


    Khẳng định (1) xảy ra dấu “=” khi khi $f\left( x \right)$ không đổi dấu.


    Khẳng định (3) xảy ra dấu “=” khi khi $f\left( x \right)\ge 0$.


    Khẳng định (2) xảy ra dấu “=” khi điều kiện phức tạp không muốn nêu (ai thích tìm hiểu có thể tìm trên internet là bất đẳng thức Bunhiacopski dạng tích phân), nhưng thực sự nó không cần thiết cho kì thi đại học. Vấn đề ở đây là ta có thể lấy ví dụ $f\left( x \right)={{x}^{2}}$ thì rõ ràng không xảy ra dấu “=”.


    Khi đó dễ dàng kiểm tra chỉ có khẳng định C là đúng bởi vì:


    $\begin{align}  & \int_{0}^{1}{f\left( \left| x \right| \right)}dx=\int_{0}^{1}{f\left( x \right)}dx=\int_{0}^{1/2}{f\left( x \right)dx}+\int_{1/2}^{1}{f\left( x \right)dx} \\  & =2\int_{0}^{\sqrt{2}/2}{xf\left( {{x}^{2}} \right)dx}-\int_{1}^{1/2}{f\left( x \right)dx} \\ \end{align}$


    Vậy đáp án đúng là C.