Câu hỏi của Vinastudy - Hệ Thống Giáo Dục Trực Tuyến - Toán lớp Luyện thi THPQG | Học trực tuyến

0

Tìm m để hàm số $y\text{ }=\text{ }\left( m+1 \right){{x}^{3}}\text{ }3\left( m+1 \right){{x}^{2}}+\text{ }2mx\text{ }+\text{ }4$đồng biến trên khoảng có độ dài không nhỏ hơn 1.

1 Trả Lời

Lưu ý khi trả lời:

- Cần có tài khoản trước khi gửi bình luận.

- Trả lời giúp bạn cũng là giúp mình.

- Trả lời theo nội dung câu hỏi không bình luận lan man lạc chủ đề.

- Gửi câu trả lời phải rõ ràng, viết tiếng Việt có dấu.

- Trả lời có đính kèm liên kết tới website khác sẽ bị ban vĩnh viễn.

- Vi phạm chính sách sẽ dẫn tới việc bị dừng tất cả dịch vụ sử dụng tại website.

  • 0

    Phân tích:  Ta có để hàm số đồng biến trên khoảng có độ dài không nhỏ hơn 1 tức là ta cần đi xét từng trường hợp hệ số a=m+1 lớn hơn hay nhỏ hơn không, từ đó tìm các khoảng đơn điệu, và xét phương trình y’=0 từ đó tìm ra mối liên hệ giữa hoành độ của các điểm cực trị của đồ thị hàm số với các khoảng đơn điệu.


    Trước tiên: $y=3\left( m+1 \right){{x}^{2}}-6\left( m+1 \right)x+2m$


    Với $m=-1;y=\text{ }-2<0$loại.


    Với $m>-1$. Khi đó hệ $a=m+1>0$tức là đồ thị hàm số hoặc không có cực trị, tức là luôn đồng biến trên ℝ, hoặc là đồ thị hàm số có dạng chữ N, khi đó hàm số luôn có khoảng đồng biến có độ dài lớn hơn 1 (thỏa mãn).


    Với $m<-1$, thì yêu cầu của bài toán sẽ trở thành y’=0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn $\left| {{x}_{1}}-{{x}_{2}} \right|\ge 1$. Lí giải điều này là do a=m+1<0, lúc này nếu y’=0 vô nghiệm thì không thỏa mãn yêu cầu đề bài, nên phương trình y’=0 phải luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2, tức là lúc này hàm số sẽ đồng biến trên (x1; x2). $\Leftrightarrow $ phương trình y’=0 luôn có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn $\left| {{x}_{1}}-{{x}_{2}} \right|\ge 1$.


    $\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & \Delta '=9{{(m+1)}^{2}}-6m(m+1)>0 \\ & {{({{x}_{1}}+{{x}_{2}})}^{2}}-4{{x}_{1}}{{x}_{2}}\ge 1 \\ \end{align} \right.$$\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & (m+3)(m+1)>0 \\ & 3-\frac{8m}{3(m+1)}\ge 0 \\ \end{align} \right.$$\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix} m


    Kết hợp với TH2 thì  $m\in (-\infty ;\left. -9 \right]\cup (-1;+\infty )$.


    Phân tích sai lầm: Nhiều độc giả sẽ quên trường hợp m> -1 và sẽ chọn C.