Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Gọi d1...
0
Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Gọi d1, d2 lần lượt là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại hai điểm A và B. Gọi I là trung điểm của OA và E là điểm thuộc đường tròn (O) (E không trùng với A và B). Đường thẳng d đi qua điểm E và vuông góc với EI cắt hai đường thẳng d1, d2 lần lượt tại M, N.
1. Chứng minh tư giác AMEI nội tiếp.
2. Chứng minh AM. BN = AI.BI.
3 KHI điểm E thay đổi chứng minh AM.AN ko đổi và tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác MNI theo
( mọi người vẽ hình và lm giúp mik vs ạ)
Hỏi lúc: 12-04-2022 17:21
1 Trả Lời
Lưu ý khi trả lời:
- Cần có tài khoản trước khi gửi bình luận.
- Trả lời giúp bạn cũng là giúp mình.
- Trả lời theo nội dung câu hỏi không bình luận lan man lạc chủ đề.
- Gửi câu trả lời phải rõ ràng, viết tiếng Việt có dấu.
- Trả lời có đính kèm liên kết tới website khác sẽ bị ban vĩnh viễn.
- Vi phạm chính sách sẽ dẫn tới việc bị dừng tất cả dịch vụ sử dụng tại website.
-
-1
Hình bạn tự vẽ nhé !
1. Xét 2 Δ vuông MAI và IBN
Ta có ∠NIB = ∠IMA ( góc có cạnh thẳng góc )
→ ΔMAI ᔕ ΔIBN ( gg )
→
=
→ AM.BN = AI.BI ( đpcm ) ( 1 )
2. Xét tứ giác MAIE có ∠A = ∠E = 1v ( đối nhau ) nên chúng nội tiếp trong đường tròn đường kính MI
Tương tự ta có tứ giác ENBi nội tiếp đường tròn đường kính IN. Vậy ∠ENI = ∠EBI ( cùng chắn cung EI )
Tương tự ∠EMI = ∠EAI ( cùng chắn cung EI )
Mà ∠EAI + ∠EBI = 1v ( ΔEAD ⊥ E )
→ ∠MIN = 180° – (∠EMI + ∠ENI )
= 180° – 1v = 1v ( đpcm )
4. Gọi G là điêm rđói xứng của F qua AB . Ta có AM + BN = 2OG ( 2 ) ( Vì tứ giác AMNB là hình thang và cạnh OG là cạnh trung bình của AM và BN )
Ta có : AI =
, BI =
( 1 )( 2 )→AM + BN =
²
Vậy Am , BN là nghiệm của phương trình X² – 2RX +
²
= 0
→ AM =
hay BN =
. Vậy ta có 2 Δ⊥cân là MAI cân tại A và NBI cân tại B
→ MI=
=
và NI =
=
→ S =
.
.
=
²Trả lời lúc: 12-04-2022 18:24