Tiếng Việt 4
-
0
vote
12
answers
7378 views
1: HÃY SÁNG TẠO 3 CÂU KHẨU HIỆU KH&Aacut...
1: HÃY SÁNG TẠO 3 CÂU KHẨU HIỆU KHÁC NHAU VỀ NGĂN CHĂN BẮT NẠT
2 : VIẾT 1 ĐOẠN VĂN TỪ 5 ĐẾN 7 CÂU VỀ Ý KIẾN CỦA EM VỀ VẤN ĐỀ BẮT NẠT
3 : VIẾT 1 ĐOẠN THƠ NGẮN THỂ THƠ BẤT KÌ VỀ BẮT NẠT
Hỏi lúc: 19-09-2021 10:44
-
0
vote
2
answers
412 views
Thưa thầy/cô, phần cảm thụ văn học 1 thiếu phiếu b&agr...
Thưa thầy/cô, phần cảm thụ văn học 1 thiếu phiếu bài tập ạ?
Hỏi lúc: 12-08-2021 16:43
-
3
vote
4
answers
492 views
em hảy viết mội đoạn văn ngẳn tả một con vật quyen thuộc&nbs...
em hảy viết mội đoạn văn ngẳn tả một con vật quyen thuộc với người dân quê em
Hỏi lúc: 22-06-2021 16:03
-
0
vote
2
answers
751 views
em hãy tả một con vật mà em yêu th&iacut...
em hãy tả một con vật mà em yêu thích
Hỏi lúc: 02-05-2021 08:23
-
0
vote
3
answers
1067 views
Mong các bạn giải giúp mình : Giải c&aa...
Mong các bạn giải giúp mình :
Giải các câu đố sau
a,
Có sắc chẳng làm đẹp người
Mà làm no bụng người đời mới hay
Đeo nặng thì lại đổi thay
Vừa bền vừa đẹp xưa nay tiếng đồn
Là những chữ:.......
b,
Ầm ầm phía trước
Khe khẽ ngay cạnh mình
Biết chung quanh tiếng động
Tiếc không nghe được gì
là chữ:........
Hỏi lúc: 18-01-2021 21:06
-
-5
vote
3
answers
7297 views
Mài rìu Ngày xửa ngày xưa, c&oac...
Mài rìu
Ngày xửa ngày xưa, có một tiều phu khỏe mạnh đến tìm gặp ông chủ xưởng gỗ để tìm việc làm và anh được nhận vào làm một công việc phù hợp với khả năng: đốn gỗ. Tiền lương được trả thật sự cao và điều kiện làm việc rất tốt. Chính vì lí do đó mà người tiều phu đã làm việc hết sức mình.
Ông chủ đưa cho anh một cái rìu và chỉ anh nơi để đốn gỗ. Ngày đầu tiên, người tiều phu mang về 18 cây.
“Thật tuyệt vời, hãy tiếp tục như thế!” - Ông chủ khích lệ.
Nghe những lời khuyến khích của ông chủ, người tiều phu gắng sức làm việc trong ngày tiếp theo nhưng anh ta chỉ mang về có 15 cây. Ngày thứ ba anh cố gắng làm việc hơn nữa nhưng nhưng cũng chỉ mang về được 10 cây. Những ngày tiếp theo số cây anh mang về ngày càng ít hơn.
“Tôi đánh mất sức mạnh của mình” - người tiều phu nghĩ thế. Anh tìm đến gặp ông chủ để nói lời xin lỗi và giải thích rằng anh không hiểu được tại sao lại như thế.
“Lần cuối cùng anh mài cái rìu của anh là vào khi nào?”- ông chủ hỏi.
“Mài rìu ư? Tôi không có thời gian để mài nó. Tôi đã rất bận trong việc gắng sức đốn những cái cây này”.
Câu 1. (0,5 điểm). Lí do nào khiến người tiều phu làm việc hết mình?
A. Vì anh đã hứa với ông chủ
B. Tiền lương cao, điều kiện làm việc tốt
C. Vì anh có sức khỏe rất tốt
D. Lời khích lệ, động viên của ông chủ
Câu 2. (0,5 điểm). Vì sao ngày đầu tiên anh đốn được 18 cây?
A. Vì anh thấy đốn củi quá dễ, anh lại thành thạo công việc
B. Vì ông chủ đưa cho anh cái rìu mới và chỉ bảo tận tình nơi có nhiều cây
C. Vì ông chủ luôn ở bên cạnh anh để khích lệ, động viên
D. Vì anh khỏe mạnh, các cây không quá to nên đốn nhanh hơn
Câu 3. (0,5 điểm). Những ngày tiếp theo, số lượng cây anh đốn được thế nào?
A. Duy trì số lượng như ngày đầu
B. Tăng dần so với ngày đầu
C. Giảm dần so với ngày đầu
D. Có hôm tăng, có hôm giảm
Câu 4. (0,5 điểm). Theo em, lí do dẫn đến kết quả ở câu 3 là gì?
A. Lưỡi rìu mỗi ngày một cùn dần
B. Anh quen việc nên làm nhanh hơn, tốt hơn
C. Anh đánh mất sức mạnh của mình
D. Số lượng cây ở nơi đốn không còn nhiều
Câu 5. (0,5 điểm). Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì?
A. Phải có lời động viên, khuyến khích thường xuyên của những người xung quanh thì mới làm việc tốt được
B. Phải giữ sức khỏe, nếu làm quá sức trong ngày đầu thì không còn sức để làm những ngày tiếp theo
C. Phải tìm chỗ có điều kiện tốt thì mới học tập và làm việc tốt được
D. Phải thường xuyên bảo dưỡng những vật dụng để phát huy tốt nhất công dụng của chúng
Câu 6. (0,5 điểm). Các dấu ngoặc kép trong bài có tác dụng gì?
A. Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
C. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
D. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời trích dẫn
Câu 7. (1 điểm). Từ tiếng “đen”, hãy tạo một từ láy và một từ ghép.
- Từ láy:
……………………………………………………………………
- Từ ghép:
…………………………………………………………………………(HN sưu tầm)
Hỏi lúc: 17-01-2021 20:42
-
1
vote
1
answers
583 views
II. Đọc thầm, trả lời câu hỏi và b&agrav...
BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.
Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn.
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể tưởng tượng nổi.
(Sưu tầm)
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành tiếp các bài tập:
Câu 1: Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì?
A. Đất sét
B. Thiên nhiên
C. Đồ ngọc
Câu 2: Điều gì ở Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc?
A. Sự kiên nhẫn
B. Sự chăm chỉ
C. Sự tinh tế
Câu 3: Pho tượng Quan Âm có điều gì khiến người ta không thể tưởng tượng nổi?
A. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ.
B. Pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy.
C. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo.
D. Cả 3 ý trên
Câu 4: Theo em, bài đọc "Bàn tay người nghệ sĩ" thuộc chủ điểm nào đã học?
A. Trên đôi cánh ước mơ
B. Măng mọc thẳng
C. Có chí thì nên
Câu 5: Gạch chân bộ phận vị ngữ trong câu sau:
Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.
Câu 6: Ghi lại các động từ, tính từ trong câu sau:
Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng.
Các động từ:..........................................................................................
Các tính từ ............................................................................................
Câu 7: Tìm một từ trái nghĩa với từ "quyết chí"
.........................................................................................................
.........................................................................................................
GIÚP MÌNH VỚI
Hỏi lúc: 15-01-2021 20:39
-
1
vote
4
answers
537 views
-
0
vote
1
answers
758 views
vo bai tap tieng viet Lop 4
Hỏi lúc: 10-09-2020 19:56
-
1
vote
1
answers
506 views
Câu hỏi của Vinastudy - Hệ Thống Giáo Dục Trực Tuyến - Toán lớp 4 | Học trực tuyến
Trạng ngữ trong câu: “Sau bức màn đá, đường dốc như một cái cầu thang nằm giữa hai bờ đá gần nhau.” là những từ ngữ nào?
Hỏi lúc: 13-12-2018 14:35
-
0
vote
1
answers
359 views
Câu hỏi của Vinastudy - Hệ Thống Giáo Dục Trực Tuyến - Toán lớp 4 | Học trực tuyến
Trạng ngữ trong câu: “Nhờ Thần Đêm Tối chỉ đường, bà vượt qua bao nhiêu khó khăn, hi sinh cả đôi mắt của mình để giành lại đứa con đã mất.” trả lời cho câu hỏi:
Hỏi lúc: 13-12-2018 14:35
-
0
vote
1
answers
455 views
Câu hỏi của Vinastudy - Hệ Thống Giáo Dục Trực Tuyến - Toán lớp 4 | Học trực tuyến
Trạng ngữ trong câu: “Hôm nay, một ngày đáng ghi nhớ, sau bao năm dốc toàn tâm lực dạy dỗ, giờ đây ông sẽ thấy kết quả của mình.” là những từ ngữ nào?
Hỏi lúc: 13-12-2018 14:35
-
0
vote
0
answers
342 views
Câu hỏi của Vinastudy - Hệ Thống Giáo Dục Trực Tuyến - Toán lớp 4 | Học trực tuyến
Trạng ngữ trong câu: “Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Hỏi lúc: 13-12-2018 14:35
-
0
vote
0
answers
395 views
Câu hỏi của Vinastudy - Hệ Thống Giáo Dục Trực Tuyến - Toán lớp 4 | Học trực tuyến
Trạng ngữ trong câu: “Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi.” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Hỏi lúc: 13-12-2018 14:35
-
0
vote
0
answers
377 views
Câu hỏi của Vinastudy - Hệ Thống Giáo Dục Trực Tuyến - Toán lớp 4 | Học trực tuyến
Trạng ngữ trong câu “Lúc ấy, khoảng hai giờ sáng, trên đường đi công tác, vì trời lạnh quá, chúng tôi đã nghỉ chân” là:
Hỏi lúc: 13-12-2018 14:35