Câu hỏi của Vinastudy - Hệ Thống Giáo Dục Trực Tuyến - Toán lớp Luyện thi THPQG | Học trực tuyến

0

Cho 8,28 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O (có CTPT trùng CTĐG) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong oxi dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho phần chất rắn trên vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX  <  MY).Số  nguyên tử hiđro có trong Y là :

1 Trả Lời

Lưu ý khi trả lời:

- Cần có tài khoản trước khi gửi bình luận.

- Trả lời giúp bạn cũng là giúp mình.

- Trả lời theo nội dung câu hỏi không bình luận lan man lạc chủ đề.

- Gửi câu trả lời phải rõ ràng, viết tiếng Việt có dấu.

- Trả lời có đính kèm liên kết tới website khác sẽ bị ban vĩnh viễn.

- Vi phạm chính sách sẽ dẫn tới việc bị dừng tất cả dịch vụ sử dụng tại website.

  • 0

    - Khi cho 8,28 gam A tác dụng với NaOH thì :


    $\xrightarrow{BTKL}{{n}_{{{H}_{2}}O\,(\text{sp khi tc d }\!\!\hat{\mathrm{o}}\!\!\text{ ng v }\!\!\acute{\mathrm{i}}\!\!\text{ i}\,NaOH)}}=\frac{{{m}_{X}}+40{{n}_{NaOH}}-{{m}_{\text{r }\!\!{\scriptscriptstyle 3\!/\!{ }_4}\!\!\text{ n khan}}}}{18}=0,12\,mol\,(v\acute{i}i\text{ }{{\text{n}}_{NaOH}}=2{{n}_{N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}}}=0,18\,mol)$


    - Khi đốt hỗn hợp rắn khan thì :


    $\xrightarrow{BT:\,H}{{n}_{H(trong\text{ X)}}}={{n}_{{{H}_{2}}O(sp\text{ chy)}}}+{{n}_{{{H}_{2}}O(sp\text{ ph }\!\!\P\!\!\text{ n ng v }\!\!\acute{\mathrm{i}}\!\!\text{ i NaOH)}}}-{{n}_{NaOH}}=0,36\,mol$


    $\xrightarrow{BT:\,C}{{n}_{C(trong\,X)}}={{n}_{C{{O}_{2}}}}+{{n}_{N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}}}=0,42\,mol\Rightarrow {{n}_{O(trong\,X)}}=\frac{{{m}_{X}}-12{{n}_{C}}-{{n}_{H}}}{16}=0,18\,mol$


    → ${{n}_{C}}:{{n}_{H}}:{{n}_{O}}=7:6:3$,  theo đề A có CTPT trùng với CTĐG nhất của A nên CTPT của A là ${{C}_{7}}{{H}_{6}}{{O}_{3}}$


    - Nhận thấy rằng $\frac{{{n}_{X}}}{{{n}_{NaOH}}}=\frac{0,06}{0,18}=\frac{1}{3}\text{ v }\!\!\mu\!\!\text{  }\frac{{{n}_{X}}}{{{n}_{{{H}_{2}}O(\text{s }\!\!\P\!\!\text{ n ph }\!\!\grave{\mathrm{E}}\!\!\text{ m ph }\!\!\P\!\!\text{ n ng v }\!\!\acute{\mathrm{i}}\!\!\text{ i NaOH)}}}}=\frac{1}{2}$


    - Từ các dữ kiện trên ta suy ra được CTCT của A là : $HCOO{{C}_{6}}{{H}_{4}}-OH$


    - Phương trình phản ứng: $HCOO{{C}_{6}}{{H}_{4}}OH(A)+3NaOH\xrightarrow{{{t}^{0}}}HCOONa+{{C}_{6}}{{H}_{4}}{{(ONa)}_{2}}+2{{H}_{2}}O$


    - Cho hỗn hợp rắn qua H2SO4 dư thu được HCOOH (X) và C6H4(OH)2 (Y). Vậy số nguyên tử H trong Y là 6.